Thứ Hai, 29 tháng 7, 2019

HƯỚNG DẪN MẸO TRỊ "CỨT TRÂU" Ở TRẺ NHỎ


Hiện tương cứt trâu trên đầu trẻ nhỏ khá phổ biến nhưng khi lớn tầm 1 tuổi sẽ tự hết. Tuy nhiên, tình trạng này thường gây mất thẩm mĩ, khiến nhiều mẹ lo lắng mất ngủ tìm cách trị sạch cho con.
Thực tế, trẻ bị cứt trâu không phải do mẹ không chăm con sạch sẽ hay do bé bị nhiễm trùng dị ứng nào cả. Các chuyên gia thực tế chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác cho hiện tượng này. Bởi một số trẻ sơ sinh xuất hiện tình trạng này nhưng số khác thì không có.
Phần lớn cho rằng nguyên nhân trẻ bị cứt trâu là do tuyến bã nhờn của nang lông hoạt động quá mạnh. Khi bã nhờ tiết ra kết dính với tế bào chết sẽ làm cản trở quá trình bong tróc của tế bào, dẫn tới các mảng bám bẩn trên da đầu bé, mà người ta gọi là cứt trâu.
Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng cứt trâu
Như đã nói ở trên, cứt trâu trên đầu bé là do bã nhờn của trẻ đã tăng tiết. Ngoài ra, trẻ còn có một số các nguyên nhân khác như:
Nội tiết tố của trẻ vẫn còn ở trong máu của béHệ tiêu hóa của trẻ chưa đủ trưởng thành nên không thể hấp thụ đủ biotin và vitamin E cần thiếtKhi hiện tượng này kết hợp với trời nóng bức, ít gội đầu thường xuyên làm tuyến bã nhờn dính chặt, tạo môi trường cho vi khuẩn và nấm sinh sôi. Tình trạng này có thể gây ra cho trẻ ngứa ngáy, khó chịu.
Hiện tượng cứt trâu của bé sẽ biến mất dần khi trẻ lớn lên, đến hơn 1 tuổi thì hết hẳn. Nếu mẹ thấy cứt trâu trên đầu trẻ là lớp mỏng thì không cần quá lo ngại nhưng nếu chúng đóng thành từng tảng dày bết, trẻ có dấu hiệu ngứa, gãi thường xuyên thì dễ biến chứng thành nhiễm khuẩn, viêm da đầu.
Một số cách trị cứt trâu ở trẻ nhỏ

Hàng ngày tắm gội cho trẻ bằng "Nước tắm gội thảo dược BABI MOON" dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, mẹ không nên dùng tay cậy hoặc trà sát mạnh lên vùng da nhạy cảm này.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét